Thay vì đến thăm khám tại các cơ sở nhãn khoa uy tín, không ít bệnh nhân lựa chọn các phương pháp chữa cận như dùng thuốc nhỏ mắt chữa cận hay các bài tập mắt triệt tiêu độ cận từ các nguồn thông tin không chính thống
Hiện nay, với sự phát triển của công nghệ y học, nhiều loại thủy tinh thể nhân tạo đã được ra đời với mong muốn mang lại hiệu quả hỗ trợ cải thiện thị lực tối đa cho người bệnh.
Mặc dù phẫu thuật đục thủy tinh thể nói chung là một phẫu thuật có tính an toàn cao, theo Tiến sĩ, Bác sĩ Vũ Anh Tuấn có một số điều người bệnh nên lưu ý để đảm bảo một ca phẫu thuật thành công:
Giác mạc là bộ phận vô cùng quan trọng của mắt. Người có giác mạc mỏng thường có nguy cơ bị mắc tật cận thị cao hơn so với người có giác mạc bình thường.
Viêm kết mạc hay đau mắt đỏ do adenovirus là một trong những bệnh nhiễm trùng mắt phổ biến nhất trên toàn thế giới. Đau mắt đỏ do adenovirus có gây ra nhiều triệu chứng giống nhau như cộm vướng khó chịu ở mắt, chảy nước mắt, sưng mí mắt, sợ ánh sáng hay trong một vài trường hợp còn có thể thấy suy giảm thị lực.
Phẫu thuật cận thị cũng là một trong những phương pháp cải thiện thị lực được nhiều người nổi tiếng tin tưởng và thực hiện.
Hiện tại trong nhãn khoa có nhiều phương pháp phẫu thuật khúc xạ (cận-viễn-loạn) và được chia làm 2 nhóm phương pháp là phẫu thuật bằng laser và phẫu thuật đặt thấu kính nội nhãn. Mỗi phương pháp điều trị cận-viễn-loạn đều có những ưu điểm, nhược điểm với chi phí khác nhau tùy vào từng phương pháp.
Trẻ mắc tật cận thị, luôn đi kèm với nguy cơ tăng độ liên tục trong suốt quá trình phát triển. Cận thị khởi phát sớm hơn có thể dẫn đến tốc độ tiến triển nhanh hơn và độ cận thị cuối cùng có thể cao hơn.
Giác mạc chóp là một bệnh lý về mắt khiến cho giác mạc - bề mặt trước hình vòm rõ ràng của mắt, trở nên méo mó và phồng lên. Giác mạc chóp thường xảy ra ở cả hai mắt và ảnh hưởng đến khoảng 50-200 trên mỗi 100.000 người.