MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG CÓ THỂ GẶP SAU PHẪU THUẬT SILK
Thông tin nhãn khoa
MỘT SỐ TRIỆU CHỨNG CÓ THỂ GẶP SAU PHẪU THUẬT SILK

Cũng giống như bất kỳ phẫu thuật y khoa nào khác, sau khi thực hiện phẫu thuật cận thị bằng phương pháp SILK, bệnh nhân có thể gặp phải một số triệu chứng nhất định. Mặc dù hầu hết các triệu chứng đều có thể kiểm soát và xử lý dễ dàng, việc nắm vững thông tin sẽ giúp người bệnh có thể chủ động hơn trong quá trình chăm sóc và bảo vệ mắt sau phẫu thuật.

CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ MỔ CẬN SILK
Thông tin nhãn khoa
CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ MỔ CẬN SILK

Phẫu thuật cận SILK là công nghệ tiên tiến giúp cải thiện tật khúc xạ với nhiều ưu điểm vượt trội. Để giúp quý khách hiểu rõ hơn về phương pháp này, Bệnh viện Mắt Quốc tế Nhật Bản tổng hợp các câu hỏi thường gặp liên quan đến quy trình phẫu thuật cận thị SILK, đối tượng phù hợp, thời gian hồi phục, nguy cơ tái cận và hướng dẫn chăm sóc sau mổ.

GIỚI THIỆU HỆ THỐNG ELITA – ĐỘT PHÁ CÔNG NGHỆ PHẪU THUẬT KHÚC XẠ
Thông tin nhãn khoa
GIỚI THIỆU HỆ THỐNG ELITA – ĐỘT PHÁ CÔNG NGHỆ PHẪU THUẬT KHÚC XẠ

ELITA là hệ thống laser Femtosecond thế hệ mới, phát triển bởi hãng Johnson & Johnson Surgical Vision, Inc. (Mỹ), sử dụng trong phẫu thuật khúc xạ SILK (Smooth Incision Lenticule Keratomileusis). Đây là công nghệ tiên tiến nhất trong điều trị cận thị và loạn thị, không tạo vạt giác mạc, giúp bệnh nhân đạt được thị lực tối ưu với độ an toàn cao.

TRẺ CÓ THỂ TỰ SỬ DỤNG KÍNH ÁP TRÒNG BAN ĐÊM KHÔNG?
Thông tin nhãn khoa
TRẺ CÓ THỂ TỰ SỬ DỤNG KÍNH ÁP TRÒNG BAN ĐÊM KHÔNG?

Kính áp tròng ban đêm (hay còn được gọi là Ortho-K, kính áp tròng cứng, kính chỉnh hình giác mạc) là một giải pháp được nhiều phụ huynh lựa chọn để giúp trẻ cải thiện thị lực vào ban ngày và kiểm soát độ cận. Vậy trẻ có thể tự sử dụng kính áp tròng ban đêm không, hay cần sự hỗ trợ của bố mẹ hằng ngày? Hãy cùng tìm câu trả lời qua lời khuyên của chuyên gia y tế tại Bệnh viện mắt quốc tế Nhật Bản.

QUY TRÌNH MỔ ĐỤC THỦY TINH THỂ BẰNG LASER DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO?
Thông tin nhãn khoa
QUY TRÌNH MỔ ĐỤC THỦY TINH THỂ BẰNG LASER DIỄN RA NHƯ THẾ NÀO?

Đục thủy tinh thể (cườm mắt, cườm khô) là nguyên nhân hàng đầu gây mù lòa tại Việt Nam và trên thế giới. Bệnh khiến thị lực của bệnh nhân suy giảm, hình ảnh trở nên mờ nhòe như có màng sương phía trước, mắt nhạy cảm hơn với ánh sáng,... Laser Cataract là phương pháp tân tiến nhất hiện nay, mang lại nhiều lợi ích cho người bệnh.

CHUYÊN GIA ĐẦU NGÀNH NÓI GÌ VỀ PHƯƠNG PHÁP CHỮA CƯỜM NƯỚC BẰNG LASER TÂN TIẾN?
Thông tin nhãn khoa
CHUYÊN GIA ĐẦU NGÀNH NÓI GÌ VỀ PHƯƠNG PHÁP CHỮA CƯỜM NƯỚC BẰNG LASER TÂN TIẾN?

Trong những năm gần đây, phương pháp Laser hình bè chọn lọc (Selective Laser Trabeculoplasty - SLT) đã trở thành lựa chọn hàng đầu trong điều trị Glôcôm nhờ tính an toàn và hiệu quả vượt trội. Hiện nay, Bệnh viện mắt quốc tế Nhật Bản là một trong ba cơ sở nhãn khoa tại Việt Nam áp dụng thủ thuật này, cung cấp dịch vụ điều trị Glôcôm với công nghệ tân tiến, mang lại kết quả điều trị tối ưu cho bệnh nhân.

KÍNH ÁP TRÒNG BAN ĐÊM (ORTHO K) CÓ CHỮA CẬN ĐƯỢC KHÔNG?
Thông tin nhãn khoa
KÍNH ÁP TRÒNG BAN ĐÊM (ORTHO K) CÓ CHỮA CẬN ĐƯỢC KHÔNG?

Từ năm 2002, kính áp tròng ban đêm (Ortho-K, lens đeo ban đêm) đã được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) cho phép sử dụng ở mọi lứa tuổi. Sau hơn 20 năm phát triển và được kiểm chứng tại nhiều quốc gia trên thế giới, phương pháp này đã trở nên phổ biến, đặc biệt là với những người mắc tật cận thị tại Việt Nam. Vậy công dụng của loại kính này là gì? Kính áp tròng ban đêm có chữa cận thị được không? Sau đây là những ưu điểm nổi bật mà kính Ortho-K có thể mang lại cho bệnh nhân cận thị.

LOẠN THỊ CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?
Thông tin nhãn khoa
LOẠN THỊ CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

Theo thống kê mới nhất năm 2024, tỷ lệ mắc tật khúc xạ tại Việt Nam đang gia tăng nhanh chóng và chiếm khoảng 40% dân số cả nước. Trong đó, loạn thị là một trong những tật khúc xạ phổ biến, có thể xuất hiện ở mọi lứa tuổi. Vậy tật loạn thị có nguy hiểm không? Trong bài viết dưới đây, hãy cùng Bệnh viện mắt quốc tế Nhật Bản tìm hiểu chi tiết về tật loạn thị và phương pháp điều trị khoa học khi mắc phải tình trạng này.

TĂNG NHÃN ÁP LÀ GÌ? CÓ PHẢI TĂNG NHÃN ÁP LÀ BỊ GLÔCÔM (CƯỜM NƯỚC)? HỎI ĐÁP CÙNG CHUYÊN GIA ĐẦU NGÀNH TS. BS VŨ ANH TUẤN
Thông tin nhãn khoa
TĂNG NHÃN ÁP LÀ GÌ? CÓ PHẢI TĂNG NHÃN ÁP LÀ BỊ GLÔCÔM (CƯỜM NƯỚC)? HỎI ĐÁP CÙNG CHUYÊN GIA ĐẦU NGÀNH TS. BS VŨ ANH TUẤN

Glôcôm (cườm nước) là một căn bệnh gây tổn hại thần kinh và mất thị trường, âm thầm làm suy giảm thị lực, nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, có thể dẫn đến mù lòa. Chính vì đặc trưng thủy dịch (chất lỏng trong mắt) bị tắc nghẽn, mà bệnh Glôcôm thường được nhắc đến cùng với hiện tượng tăng nhãn áp (áp lực bên trong mắt tăng). Để hiểu rõ về mối liên hệ giữa tăng nhãn áp và bệnh Glôcôm, hãy cùng lắng nghe chia sẻ từ TS. BS Vũ Anh Tuấn - Giám đốc chuyên môn Bệnh viện mắt quốc tế Nhật Bản - Chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực điều trị Glôcôm tại Việt Nam.