Hiện nay, các biện pháp giảm độ cận mà không cần phẫu thuật như tập nhìn xa, bấm huyệt mắt, nhỏ/uống thuốc chữa cận…đang được lan truyền rộng rãi.
Việc chăm sóc con nhỏ, đặc biệt là trong những năm tháng đầu đời, có thể trở nên khó khăn hơn nếu mẹ bỉm sữa phải đối mặt với tình trạng cận thị. Những vấn đề như mắt mờ hay liên tục bị hỏng kính có thể làm giảm chất lượng cuộc sống của họ.
Kính áp tròng ban đêm Ortho-K là phương pháp được nhiều người quan tâm nhờ khả năng kiểm soát tiến triển cận thị và triệt tiêu độ cận - loạn tạm thời mà không cần xâm lấn.
Phẫu thuật thay thuỷ tinh thể nhân tạo là chỉ định cần thiết đối với những người mắc đục thủy tinh thể, giúp điều trị bệnh triệt để và khôi phục thị lực sáng rõ. Tuy vậy, liệu có phải bệnh nhân nào cũng đạt thị lực 10/10 sau mổ đục thủy tinh thể?
Loạn thị có thể tự khỏi được hay không là câu hỏi của rất nhiều người. Loạn thị là một trong những tật khúc xạ phổ biến, ảnh hưởng đến thị lực của 40% người trưởng thành trên toàn thế giới (theo Viện Y tế Quốc gia NIH).
Để giúp bệnh nhân đưa ra được quyết định sáng suốt, cũng như hiểu rõ hơn về các phương pháp phẫu thuật, Bệnh viện mắt quốc tế Nhật Bản sẽ cung cấp thông tin của việc mổ cận thị, từ cơ chế hoạt động, lợi ích, quy trình, đến các yếu tố mà người bệnh cần cân nhắc.
Cận thị nhẹ không có biểu hiện rõ ràng nên thường bị người bệnh bỏ qua. Việc không phát hiện và điều trị sớm có thể khiến cận thị tiến triển nặng hơn, người bệnh có nguy cơ cao mắc những biến chứng nghiêm trọng sau này (bệnh võng mạc, thoái hóa hoàng điểm,...)
Theo các nghiên cứu, hơn 80% kiến thức trẻ tiếp thu được là thông qua hình ảnh, do đó, những vấn đề về thị lực có thể gây ra ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả học tập và sự phát triển toàn diện của trẻ
Cặp kính là vật dụng thiết yếu trong đời sống hằng ngày của nhiều người mắc tật cận thị. Tuy nhiên, việc lựa chọn và sử dụng kính không phù hợp có thể dẫn tới một số hệ quả như độ cận tăng nhanh chóng, khô mắt, chóng mặt,...