TRA LIỆT ĐIỀU TIẾT TRONG KIỂM TRA THỊ LỰC CHO TRẺ
Thông tin nhãn khoa
TRA LIỆT ĐIỀU TIẾT TRONG KIỂM TRA THỊ LỰC CHO TRẺ

Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, trẻ em được tiếp xúc với các thiết bị điện tử như máy vi tính, điện thoại, tivi sớm hơn. Ánh sáng xanh từ các thiết bị điện tử và thói quen sử dụng các thiết bị đó quá lâu khiến mắt trẻ dễ bị nhức mỏi, và mắc các tật khúc xạ. Bên cạnh đó, việc học tập căng thẳng cùng với các yếu tố như môi trường khói bụi, ánh sáng mặt trời, hóa chất cũng là lý do khiến cho đôi mắt trẻ yếu đi nhanh hơn. Tình trạng tăng nhanh tật khúc xạ ở lứa tuổi học đường trong những năm gần đây là minh chứng cho thực trạng này.

LÀM VIỆC LIÊN TỤC VỚI MÁY TÍNH, CÓ NÊN PHẪU THUẬT CẬN THỊ?
Thông tin nhãn khoa
LÀM VIỆC LIÊN TỤC VỚI MÁY TÍNH, CÓ NÊN PHẪU THUẬT CẬN THỊ?

Một chiếc máy tính để bàn hay chiếc laptop bé nhỏ là những vật dụng thiếu yếu không thể thiếu trong công việc, học tập, sinh hoạt của chúng ta. Đối với những người mắc tật khúc xạ, nỗi băn khoăn lớn nhất khi có nhu cầu thực hiện phẫu thuật điều trị tật khúc xạ là  sau phẫu thuật vẫn cần làm việc với máy tính, vậy có tái cận hay không.

TÁI CẬN SAU PHẪU THUẬT CẬN THỊ, CÓ HAY KHÔNG?
Thông tin nhãn khoa
TÁI CẬN SAU PHẪU THUẬT CẬN THỊ, CÓ HAY KHÔNG?

Nỗi lo tái cận khiến nhiều người vẫn còn băn khoăn trước phẫu thuật cận thị. Vậy có hay không việc tái cận sau phẫu thuật và nếu có thì nguyên nhân là gì, làm thế nào để phòng tránh?

HIỆN TƯỢNG “RUỒI BAY” - VẨN ĐỤC DỊCH KÍNH
Thông tin nhãn khoa
HIỆN TƯỢNG “RUỒI BAY” - VẨN ĐỤC DỊCH KÍNH

Đa số trong chúng ta ai cũng từng gặp phải một hiện tượng ở mắt, đó những chấm đen, hay những hình sợi ngoằn ngoèo mờ mờ lơ lửng trong mắt, khi chúng ta cố gắng nhìn thẳng vào chúng, chúng lại di chuyển ra ngoài tầm nhìn. Hiện tượng này thường được gọi là "ruồi bay” trước mắt.

NGUY CƠ MẮC BỆNH LÝ KHÁC TẠI MẮT DO CẬN THỊ NẶNG GÂY NÊN.
Thông tin nhãn khoa
NGUY CƠ MẮC BỆNH LÝ KHÁC TẠI MẮT DO CẬN THỊ NẶNG GÂY NÊN.

Cận thị là tật khúc xạ phổ biến nhất trên thế giới. Hiện nay, cận thị có tỷ lệ mắc phải cao và không ngừng gia tăng, chiếm 90% trong nhóm tật khúc xạ. Với tốc độ gia tăng chóng mặt trong những năm gần đây, cận thị được xem đây là “đại dịch” trong ngành nhãn khoa. Tật cận thị khiến thị lực nhìn xa bị suy giảm ảnh hưởng đến chất lượng học tập, công việc và sinh hoạt. Người bị cận thị phải sử dụng kính gọng hoặc kính áp tròng để cải thiện thị lực hoặc phẫu thuật cận thị để khôi phục lại thị lực tốt.

PHẪU THUẬT CẬN THỊ XONG CÓ CẦN PHẢI NGHỈ NGƠI LÂU KHÔNG?
Thông tin nhãn khoa
PHẪU THUẬT CẬN THỊ XONG CÓ CẦN PHẢI NGHỈ NGƠI LÂU KHÔNG?

Khi nhắc đến phẫu thuật cận thị, hầu như ai cũng nghĩ là sẽ phải nghỉ ngơi vài tháng không xem tivi, không tiếp xúc với các thiết bị điện tử hoặc là kiêng bơi lội vì sợ….tái cận hoặc ảnh hưởng đến mắt – Đây là một lầm tưởng mà rất nhiều người bệnh mắc phải.

PHẪU THUẬT SỤP MÍ MẮT – KHÔI PHỤC VẺ ĐẸP CHO ĐÔI MẮT
Thông tin nhãn khoa
PHẪU THUẬT SỤP MÍ MẮT – KHÔI PHỤC VẺ ĐẸP CHO ĐÔI MẮT

Vẻ đẹp của đôi mắt sẽ giảm đi đáng kể khi gặp phải những vấn đề như quầng thâm, nếp nhăn, bọng mắt hay sụp mí. Trong đó, tình trạng sụp mí mắt không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn gây cản trở tầm nhìn, suy giảm thị lực và gây nên nhiều khó khăn trong cuộc sống cho người mắc phải.

THẾ GIỚI TRONG MẮT NGƯỜI MÙ MÀU
Thông tin nhãn khoa
THẾ GIỚI TRONG MẮT NGƯỜI MÙ MÀU

Con người sở hữu một đôi mắt được xếp vào hàng tốt nhất trong tự nhiên. Tuy nhiên, không phải ai cũng may mắn có được đôi mắt có thể nhìn được thế giới muôn màu, có những người chỉ nhìn thấy mọi vật xung quanh với màu sắc ảm đạm hơn rất nhiều – đó là do chứng bệnh "mù màu“ gây nên.

8 DẤU HIỆU BẤT THƯỜNG TẠI MẮT KHÔNG NÊN BỎ QUA
Thông tin nhãn khoa
8 DẤU HIỆU BẤT THƯỜNG TẠI MẮT KHÔNG NÊN BỎ QUA

Đôi mắt là bộ phận quan trọng đối với con người, mọi sự thay đổi bất thường tại mắt đều có thể là dấu hiệu của 1 vấn đề hoặc bệnh lý mà mắt đang gặp phải. Những biểu hiện này ở giai đoạn đầu rất có thể được con người bỏ qua hoặc không để ý, đến khi chúng gây cảm giác khó chịu thì mới tìm cách khắc phục hoặc điều trị. Thói quen này có thể khiến đôi mắt yếu đi, suy giảm thị lực, ảnh hưởng đến chất lượng công việc và cuộc sống.