Ngoài tật khúc xạ, nhược thị là tình trạng phổ biến và được nhiều phụ huynh quan tâm khi có con nhỏ. Để hiểu rõ nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị, ba mẹ hãy đọc bài viết dưới đây để bảo vệ thị lực kịp thời cho con trẻ.
Bệnh lác (lé) là tật ở mắt thường gặp ở mọi lứa tuổi. Hiện nay, tật lác xuất hiện ở trẻ em ngày càng nhiều và có tới 4% trẻ sinh ra đã bị lác bẩm sinh. Vậy lác là gì và bệnh lý này ảnh hưởng như thế nào đến thị lực của con người?
Bệnh võng mạc do đái tháo đường là một biến chứng của bệnh đái tháo đường, kết quả từ tổn thương các mạch máu của mô nhạy sáng ở phía sau của mắt (võng mạc). Ban đầu, bệnh có thể không để lại triệu chứng hoặc chỉ có vấn đề tầm nhìn nhẹ. Tuy nhiên, nếu không được chữa trị, bệnh võng mạc tiểu đường có thể dẫn đến mù lòa
Giác mạc hình chóp (hình nón) – Keratoconus là tình trạng giác mạc không có hình cầu mà lồi ra ngoài thành hình chóp. Tỷ lệ mắc giác mạc hình chóp là khoảng 1/2000, bệnh làm cho giác mạc phần phía dưới bị giãn phình ra và tiêu mỏng. Giac
Lồi mắt là tình trạng nhãn cầu bình thường bị đẩy ra trước do tăng thể tích tổ chức trong hốc mắt. Lồi mắt có thể xuất hiện ở một hoặc cả hai bên mắt.
Đục thủy tinh thể là hiện tượng phần thủy tinh thể trở nên đông đặc, mất đi độ trong suốt. Người bị đục thủy tinh thể có thị lực kém, nhìn mờ, để lâu sẽ dẫn đến nguy cơ mù lòa vĩnh viễn.
Bệnh võng mạc thường gặp ở mọi lứa tuổi và có nguy cơ gây mất thị lực hoàn toàn nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
Glôcôm là một bệnh lý thường gặp ở mắt gây đau nhức và suy giảm thị lực, bệnh nếu không điều trị kịp thời, có thể dẫn đến mù lòa trong những trường hợp nặng.
Trong thế giới hiện đại, với cường độ làm việc và học tập cao, tật khúc xạ đang trở thành một vấn đề ngày càng phổ biến và đáng lo ngại. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ về tật khúc xạ và cách nó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của chúng ta. Trong bài viết này, hãy cùng tìm hiểu về tật khúc xạ, các nguyên nhân gây ra nó và những biện pháp phòng tránh kịp thời, cũng như giải pháp điều trị dứt điểm.